Lập Kế Hoạch Marketing Spa

Marketing road map để hoàn thành mục tiêu

Bạn sẽ không thể “xách ba lô mà đi” nếu không có trước một lộ trình trong tay. Làm marketing cũng thế – bạn cần có một kế hoạch để hướng dẫn đi tới đích. Kế hoạch này bao gồm những chiến lược marketing cùng những chiến thuật trong mỗi chiến lược đó mà bạn sẽ dùng để đạt được một mục tiêu cụ thể. Những chiến lược marketing và chiến lược đi kèm bạn có thể cần cân nhắc là:

 Lên Ý TƯỞNG quảng cáo Spa

  • Khuyến khích khách hàng giới thiệu

  • Phát triển Social Media Quảng Cáo Spa

  • Biến khách của bạn thành những người có tầm ảnh hưởng 

  • Chú trọng vào SEO Quảng Cáo Spa

  • Đánh giá online luôn phải trên 4 sao

  • Tổ chức sự kiện cũng là một ý tưởng Quảng Cáo Spa

  • Đăng bài trên các tờ báo uy tín Quảng Cáo Spa

Lập KẾ HOẠCH quảng cáo Spa

  • Quảng cáo nhắm đến khách hàng mục tiêu của Spa

  • Quảng cáo Spa bằng dịch vụ cung cấp sản phẩm chăm sóc sắc đẹp

  • Khẳng định thương hiệu – Quảng cáo Spa hiệu quả!

  • Chiến lược Quảng cáo Spa trực tuyến

Quảng cáo Spa hiệu quả phải là Quảng cáo Spa toàn diện! Đừng chỉ tập trung đầu tư quảng cáo thương hiệu Thẩm mỹ viện ở một hình thức nhất định. Lập kế hoạch Quảng cáo hoàn hảo và toàn diện nhất mới có thể tiếp cận và thu hút lượng khách hàng đông đảo nhất đến với Spa của mình.

Nhắm đến khách hàng mục tiêu

Việc vẽ chân dung khách hàng tiềm năng thực sự quan trọng. Vì nếu làm tốt sẽ giúp gia tăng khả năng mua hàng và cắt giảm những chi phí marketing không phù hợp. Hãy tự đặt ra các câu hỏi:

  • Khách hàng của spa già hay trẻ, nam hay nữ, ở thành phố hay nông thôn.

  • Họ thường chọn kênh nào để tìm kiếm thông tin.

  • Họ thường xem những thông tin gì trên mạng?

  • Họ có những thói quen hay sở thích gì?

  • Thu nhập trung bình hàng tháng của họ vào khoảng bao nhiêu?

Từ đó lập một kế hoạch tiếp cận để quảng cáo sản phẩm dịch vụ đến với khách hàng. Không chỉ giúp tiếp thị lại khách hàng cũ mà còn là những thông tin hữu ích. Để điều chỉnh các sản phẩm dịch vụ trở nên tốt hơn.

Lập Kế hoạch Marketing cho spa

Lượng người dùng mạng xã hội ngày càng gia tăng. Đây chính là kênh phát triển nhất để các spa tập trung đầu tư khai thác, quảng cáo. Marketing trực tuyến có khả năng truyền tải thông tin dịch vụ đến khách hàng vô cùng rộng khắp, nhanh chóng và hiệu quả. Chiến lược Marketing cho spa chia thành 2 hoạt động: Truyền thống và online.

Marketing truyền thống:
Marketing sử dụng tờ rơi, thư chào, bưu thiếp, phương tiện truyền thông quảng cáo như in ấn, truyền hình. Bán hàng trực tiếp/cá nhân, chương trình giới thiệu.

Marketing online:
Lập fanpage, website để giới thiệu dịch vụ, sản phẩm làm đẹp của Spa. Nội dung web phải thật hấp dẫn, chuẩn seo. Quảng cáo trên google, youtube. Sử dụng các thủ thuật “phát tán” thông tin truyền thông.

Cung cấp sản phẩm chăm sóc sắc đẹp
Ngoài những việc truyền thông quảng cáo. Việc cung cấp dịch vụ tại spa bằng các sản phẩm chắm có sắc đẹp cũng quan trọng không kém. Nhu cầu làm đẹp ngày càng tăng, nhiều khách hàng không có thời gian, có thể mua sản phẩm về nhà tự sử dụng. Cần phải cung cấp sản phẩm uy tín chất lượng có nguồn gốc thương hiệu rõ ràng. Vì vậy, hãy lựa chọn một nguồn cung cấp sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để làm đại lý phân phối. Điều này giúp bạn có được độ tin cậy cao với khách hàng hơn nữa.

Xin feedback của khách hàng
Khi thực hiện kế hoạch spa hãy luôn nhớ nhận xét của khách hàng là rất quan trọng. Hãy lọc những feedback từ những khách hàng hài lòng vài không hài lòng về dịch vụ của spa, bất kể ở facebook, google. Để từ đó rút ra những kinh nghiệm và chọn phương án tối ưu nhất.

Mẫu kế hoạch Marketing sẽ giúp cho spa thành công hơn trong kinh doanh. Để phát triển doanh nghiệ hay bùng nổ doanh số. Chính vì thế cần có kế hoạch rõ ràng, có thể đạt hiệu quả cao. Chúc các bạn thành công với kế hoạch marketing cho spa.

Kế hoạch Marketing cho Spa Chăm sóc khách hàng thường xuyên
Để giữ được mối quan hệ lâu dài quan hệ hợp tác với khách hàng. Kế hoạch chăm sóc khách hàng thường xuyên bằng các công cụ như tiếp thị lại bằng gọi điện trực tiếp, sms, facebook,..

Đơngiản, chỉ cần viết thư cảm ơn hoặc những món quà bất ngờ như voucher giảm giá và khéo léo cung cấp các thông tin và dịch vụ mới. Cuối cùng, thiết lập một cuộc hẹn tương lai với khách hàng trước khi họ rời khỏi Spa. Chắc chắn, khách hàng của bạn sẽ không bỏ lỡ bất kỳ chương trình marketing nào.

Ngoài ra để có thể giúp khách hàng dễ dàng hơn trong việc phát triển thương hiệu, sản phẩm hay dịch vụ của mình chuyên nghiệp và tốt nhất thì bạn có thể thuê đội ngũ chuyên môn ở ngoài. 3C Mar tự hào với 5 năm kinh nghiệm marketing cho ngành làm đẹp giúp cho khách hàng tiếp cận được khách hàng nhanh và tốt nhất.

Quảng cáo nhắm đến khách hàng mục tiêu của Spa

Việc xác định đúng đối tượng khách hàng mục tiêu giúp chiến lược Marketing Thẩm Mỹ Viện đạt được hiệu quả tối ưu nhất: khách hàng của bạn là ai (giới tính, độ tuổi, khu vực…), có những nhu cầu gì, làm thế nào để tiếp cận… Sau khi nắm được chính xác nhóm đối tượng khách hàng tiềm năng cho Spa của mình, hãy lập một kế hoạch tiếp thị thông minh để quảng cáo dịch vụ thẩm mỹ viện của mình đến với khách hàng một cách rộng rãi nhất.

Khi đã có được lượng khách hàng thân thiết nhất định, bạn nên vạch sẵn một kế hoạch Marketing lâu dài nhằm giữ chân khách hàng cũ và tìm kiếm thêm khách hàng mới. Phải hiểu được tại sao khách hàng chọn đến Spa của bạn (vì dịch vụ tốt, nhân viên chuyên nghiệp hay thiết kế spa đẹp…) để từ đó điều chỉnh chiến lược Marketing giúp tiếp cận và phục vụ khách hàng tốt hơn.

Quảng cáo Spa bằng dịch vụ cung cấp sản phẩm chăm sóc sắc đẹp

Bên cạnh việc đem lại nguồn thu lợi nhuận không hề nhỏ, dịch vụ cung cấp sản phẩm chăm sóc sắc đẹp còn có khả năng quảng cáo thương hiệu và nâng cao uy tín của Spa. Mỹ phẩm, thực phẩm chức năng… chăm sóc sắc đẹp là nhu cầu cần thiết của mọi khách hàng.

Hãy tìm nguồn cung cấp sản phẩm uy tín, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để làm đại lý phân phối. Sử dụng những sản phẩm chất lượng và hiệu quả, khách hàng sẽ ngày càng tin yêu và giới thiệu rộng rãi với bạn bè người thân về Spa của bạn. Đây chính là một chiến lược Marketing thông minh! Lưu ý: Đừng tự đánh mất thương hiệu của một thẩm mỹ viện uy tín chỉ vì trót cung cấp những sản phẩm không rõ nguồn gốc và kém chất lượng.

Khẳng định thương hiệu – Quảng cáo Spa hiệu quả!

Bộ nhận diện thương hiệu có sức mạnh vô cùng lớn trong việc nhắc khách hàng nhớ ngay đến thương hiệu Spa của bạn. Việc thiết kế một Logo ấn tượng, Poster đẹp mắt, Banner thu hút… không chỉ tăng hiệu quả cho chiến lược Marketing mà còn tạo nên phong thái chuyên nghiệp cho Spa của bạn. Hãy đầu tư cho một thiết kế thật độc đáo và ý nghĩa để khách hàng nhìn vào là hiểu được thông điệp sâu sắc mà một Trung tâm thẩm mỹ viện chăm sóc sắc đẹp uy tín muốn truyền tải. Hãy thể hiện sự chuyên nghiệp của bạn từ những chi tiết nhỏ nhất.

Chiến lược Quảng cáo Spa trực tuyến

Lượng người dùng Internet ở Việt Nam vẫn đang không ngừng gia tăng. Đây chính là  một kênh màu mỡ để các Trung tâm thẩm mỹ viện – Spa tập trung đầu tư khai thác, quảng cáo. Quảng cáo trực tuyến có khả năng truyền tải thông tin dịch vụ đến khách hàng vô cùng rộng khắp, nhanh chóng và hiệu quả.

Marketing thuê ngoài Spa

Để có một chiến dịch marketing trực tuyến hiệu quả, bạn phải thực sứ có 1 nền tảng tốt như: Website chất lượng, Fanpage Facebook, Instagram, các kênh Youtube, hình ảnh về cơ sở vật chất, dịch vụ, công nghệ của Spa, Video Viral … thật đẹp và ấn tượng. Sau đó, hãy thường xuyên cập nhật thông tin, bài viết và nhiệt tình trao đổi, giải đáp thắc mắc của khách hàng. Đặc biệt, hãy triển khai nhiều kế hoạch Marketing thú vị như chương trình khuyến mãi, MiniGame với những ưu đãi và phần quà hấp dẫn để thu hút thêm nhiều khách hàng cho Spa của mình.

Từ mục thông tin sản phẩm, khách hàng có thể dễ dàng tìm kiếm thông tin về SPA CHĂM SÓC SẮC ĐẸP của bạn trên Google và trong hệ sinh thái Thuốc Hay.Top ( URL riêng biệt tối ưu SEO ).

Một kế hoạch marketing cụ thể bao gồm các phần sau:

1. Tóm tắt hoạt động (Executive summary):

Trình bày khái quát, ngắn gọn mục tiêu và đề nghị của kế hoạch để nhà quản trị nắm bắt những vấn đề nổi trội.

2. Tình hình markerting hiện đại (Current marketing situation):

  • Trình bày những dữ liệu cơ bản (có thể trong nhiều năm) về thị trường, sản phẩm, cạnh tranh, phân phối và môi trường vĩ mô.

  • Tình hình thị trường (Market situation): những dữ liệu về thị trường mục tiêu: quy mô, mức tăng trưởng, nhu cầu, nhận thức và những khuynh hướng mua sắm của khách hàng.

  • Tình hình sản phẩm (Product Situation): mức bán, giá, mức đóng góp vào lợi nhuận biên, lợi nhuận.

  • Tình hình cạnh tranh ( Competitive Situation): dự liệu của những đối thủ cạnh tranh chủ yếu về quy mô, mục tiêu, thị phần, chất lượng sản phẩm, chiến lược Marketing, những đặc trưng khác để hiểu về dự định và hành vi của họ.

  • Tình hình phân phôi( Distribution Situation): quy mô và tầm quan trọng của mỗi kênh phân phối.

  • Tình hình mội trường vĩ mô (Macroenviroment Situation): mô tả những khuynh hướng của môi trường vĩ mô_dân số, kinh tế,công nghệ, chính trị, luật pháp, văn hóa, xã hội_tác động đến tương lai của dòng sản phẩm này.

3. Phân tích cơ hội và vấn đề (Opportunity and Issue analytsis):

  • Phân tích cơ hội/ thử thách (Opportunity Threats analytis): các nhà quản trị phải nhận rõ các cơ hội và thử thách chủ yếu cho sản phẩm.

  • Phân tích điểm mạnh/điểm yếu (Strengths/Weaknesses Analytsis: Các nhà quản trị cần nhận rõ những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp và của sản phẩm.

  • Phân tích vấn đề (Issues Analysis): công ty sử dụng những phân tích, đánh giá trên để xác định vấn đề cần giải quyết trong kế hoạch.

4. Các mục tiêu (Objectives):

  • Các nhà quản trị phải xác định các mục tiêu về tài chính và Marketing của kế hoạch.

  • Các mục tiêu tài chính (Financial Objectives) như tỷ lệ hoàn vốn đầu tư, lợi nhuận…

  • Đọc thêm bài viết: Vai trò của truyền thông trong xây dựng hình ảnh thương hiệu

Các mục tiêu Marketing (Marketing Objectives) như mức bán thị phần, đầu mối phân phối…

5. Chiến lược Marketing (Marketing Strategy):

Trình bày những hướng Marketing thực hiện để đạt các mục tiêu trên. Nội dung của chiến lược Marketing bao gồm các vấn đề sau:

Thị trường mục tiêu(Taget Marketing) Định vị (Positioning) Dòng sản phẩm (Product Line) Giá (Price) Đầu mối phân phối (Distribution Outlets) Lực lượng bán hàng (Salesforce) Dịch vụ (Service) Quảng cáo (Advertising) Khuyến mãi (Sales Promotion) Nguyên cứu và phát triển (Research and Development)

6. Chương trình hành động (Action Programs):

Những nội dung trên được phân tích chi tiết và cụ thể để trả lời câu hỏi sau:

Những công việc gì sẽ phải làm? Khi nào làm? Ai sẽ làm? Chi phí bao nhiêu?

7. Dự tính lỗ lãi (Projected Profit-and-Loss Statement):

Dự tính ngân sách hoạt động Marketing và các khoản chi phí khác;dự tính mức bán và lỗ lãi.Ngân sách nếu đươc cấp nhận sẽ là cơ sở để phát triển kế hoạch sản xuất ,tuyển chọn nhân viên,và thực hiện Marketing.

8. Kiểm soát(Controls)

Giám sát tiến trình thực hiện kế hoạch

 

zalo